A. LỜI MỞ ĐẦU
“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” là một
thông điệp nói đến vai trũ quan trọng của việc nuụi dưỡng giỏo dục những mầm
non tương lai của đất nước, đặc biệt là trẻ lứa tuổi mầm non. Đó là lứa tuổi mà
nhân cách đang hỡnh thành và phỏt triển. Bà Crupxkaia cú nờu: “ Những cảm giác
đầu tiên thời thơ ấu để lại dấu vết suốt đời, cho nên ngay từ buổi đầu ta phải
thận trọng trong việc dạy trẻ”.Sự phát triển không ngừng của khoa học, công
nghệ, văn hóa và nghệ thuật trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước đũi hỏi con người phải đa năng, có khả năng xử lí các vấn đề phát sinh
trong cuộc sống một cách hiệu quả. Do vậy, giáo dục mầm non phải hướng đến mục
tiờu hỡnh thành ở trẻ những chức năng tõm lý, những cơ sở ban đầu của nhõn
cỏch, năng lực làm người và chuẩn bị cho trẻ vào lớp một. Cụ thể hơn là nhằm
mục đích hỡnh thành và phỏt triển trẻ trờn cỏc lĩnh vực: Tỡnh cảm và quan hệ xó
hội, nhận thức, ngụn ngữ, thể chất, thẩm mỹ..Văn học là một trong những loại
hỡnh nghệ thuật dễ đi vào lũng người bằng những câu ca dao, tục ngữ, những bài
thơ, câu chuyện mang tính giáo dục về mặt tỡnh cảm, đạo đức thẩm mỹ rất lớn
không ngoài mục đích ấy. Hoạt động làm quen văn học đã thực sự lôi cuốn trẻ
tham gia một cách tích cực, có hiệu quả và chất lượng. Không phải các cháu đến
trường Mầm non mới tiếp xúc và làm quen với văn học.Từ những lời ru ngọt ngào
của bà, của mẹ, từ những câu chuyện kể hấp dẫn
của mẹ đã thổi vào tâm hồn trẻ những tình cảm tốt đẹp, đánh thức tâm hồn
nhạy cảm của trẻ những tình cảm mới mẽ, say mê từ khi trẻ còn nằm trong trong
nôi những câu ca của bà đưa trẻ vào giấc ngủ bằng những âm điệu ngọt ngào.
B. NỘI DUNG
I. CƠ SỞ
KHOA HỌC
Có
thể nói, các tác phẩm văn học dành cho trẻ lứa tuổi mầm non rất đa dạng, phong
phú với nhiều thể loại khác nhau (truyện, thơ, ca dao, đồng dao...), được viết
bởi nhiều tác giả ở các lứa tuổi khác nhau (trẻ em, người lớn) và của nhiều dân
tộc khác nhau... Trong chương trỡnh chăm sóc, giáo dục trẻ, các tác phẩm này
được lựa chọn phù hợp với trẻ nhằm mang lại hiệu quả giáo dục cao nhất. Chúng
được sử dụng như là một phương tiện, công cụ giáo dục thẩm mỹ bởi tác phẩm văn
học viết cho trẻ mang trong mỡnh những hỡnh tượng nghệ thuật, ngôn ngữ trong
sáng, giản dị. Đó là cánh cửa thần tiên đưa các em tới thế giới của cái chân –
thiện – mỹ trong cuộc sống, trong nghệ thuật, để những tâm hồn non nớt, nhạy
cảm ấy cảm nhận, rung động, hướng đến tạo nên cái đẹp cho đời.
Trong
những năm qua chuyên đề làm quen văn học đã được phòng giáo dục Lệ Thủy triển
khai rộng rải về các trường học, đến từng giáo viên với nhiều giải pháp tích
cực để thực hiện có hiệu quả. Chính vì thế làm
quen văn học là một hoạt động không thể thiếu được trong giáo dục trẻ ở
ngành học mầm non. Vậy làm thế nào để giúp
trẻ tham gia tích cực vào hoạt động văn học. Đây là một viêc làm không
đơn giản chút nào. Là một giáo viên đứng lớp, trong nhiêu năm qua tôi luôn trăn
trở, suy nghĩ để tìm ra những giải pháp, cách làm hay để gây hứng thú cho trẻ
trong các giờ học văn học (thơ,chuyện). Với những thực tế của lớp mình phụ
trách tôi đã nghiên cứu và quyết định chọn đề tài: “Làm thế nào để nâng cao
chất lượng hoạt động văn học”.Song việc nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen
với văn học là vấn đề khó. Vì vậy trong quá trình thực hiện đòi hỏi giáo viên phải
có những đổi mới trong cách giảng dạy. Đồng thời trong tiết học phải có sự sáng
tạo, linh hoạt, mềm dẽo để lôi cuốn trẻ tham gia một cách tích cực, hứng khởi và đạt hiệu quả cao.
II. CƠ SỞ
THỰC TIỄN
Năm
học 2009 - 2010, được sự phân công của Ban giám hiệu nhà trường, tôi tiếp tục
phụ trách lớp mẫu giáo lớn, với số trẻ là 26 cháu. Qua thời gian đứng lớp, nắm
bắt tình hình thực tế tôi đã gặp phải những thuận lợi, khó khăn sau:
1.
Thuận lợi:
+Trong
năm học vừa qua, được sự chỉ đạo sát sao về chuyên môn của BGH nhà trường.
+Cơ
sở vật chất, trang thiết bị dạy học đầy đủ, phòng học rộng, thoáng, bàn ghế
đẹp, đúng quy cách, đồ dùng đồ chơi phong phú.
+Bản
thân tôi 6 năm liền đều phụ trách lớp
mẫu giáo lớn, tham gia tích cực vào các đợt thao giảng, sinh hoạt chuyên môn do
PGD, cụm tổ chức, từ đó bản thân tích lũy được một số kinh nghiệm.
+ Bản thõn có năng khiếu về đọc thơ,
kể chuyện, ngâm thơ.
+ Được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tỡnh của chị em đồng
nghiệp, các bậc phụ huynh.
+ Đa số trẻ đó qua lớp mẫu giỏo 4 tuổi, tỉ lệ chuyờn cần
cao.
2. Khó khăn
+ Địa hình rộng, dõn cư thưa thớt phân bố không đều.
+ Sự ảnh hưởng của tiếng địa phương.
+Năng lực của trẻ không đồng đều, trẻ cũn nhỳt nhỏt, một
số trẻ núi ngọng núi lắp, sự tập trung chỳ ý của trẻ chưa cao.
+ Tỉ lệ trẻ có năng khiếu về văn học cũn thấp.
+ Các phương tiện tạo sự hứng thú cho trẻ chưa đầy đủ và
chưa phong phú.
+ Kinh nghiệm trong giảng dạy của bản thõn cũn hạn chế.
3. Điều tra thực tiễn.
Đầu năm học tôi chủ động điều tra thực tiễn, khảo sát chất
lượng về cỏc bộ mụn và chỳ ý đến bộ môn văn học. Từ đó tôi nắm bắt khả năng
nhận thức của từng cá nhân trẻ. Tôi chủ động tổ chức nhiều cuộc trũ chuyện, đàm
thoạt với trẻ theo hướng gợi mở, khuýen khích tạo điều kiện để trẻ được trao
đổi. Tôi chú ý sử dụng cỏc câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu, cách xưng hô gần gũi,
thân thiện nhằm khuyến khích trẻ được nói, bày tỏ những hiểu biết về bộ môn văn
học. Tuy nhiên kết quả chưa cao: Cụ thể:
Nội dung
|
Tổng số cháu
|
Tốt
|
Khá
|
Đạt yêu cầu
|
SL
|
%
|
SL
|
%
|
SL
|
%
|
Kỹ năng trả lời
câu hỏi
|
26
|
6
|
23,07
|
8
|
30,76
|
12
|
46.15
|
Trẻ nhớ tên bài thơ, câu chuyện, nhớ tên nhân vật
|
26
|
7
|
26,92
|
6
|
23,07
|
13
|
50,0
|
Trẻ đọc kể diễn cảm
|
26
|
5
|
19,23
|
7
|
26,92
|
14
|
53,8
|
Từ thực trạng trên, tôi rất băn khoăn lo lắng về chất
lượng văn học của lớp. Làm thế nào để đưa chất lượng văn học của lớp ngày một đi lên. Tôi đó chủ động học hỏi
kinh nghiệm, tỡm tũi nghiờn cứu tài liệu, sỏng tạo cựng với sự cố gắng nổ lực
của bản thõn, tụi mạnh dạn thực hiện một số biện pháp sau nhằm nâng cao chất lượng
hoạt động văn học.
III. NHỮNG BIỆN PHÁP CHÍNH ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ HOẠT
ĐỘNG VĂN HỌC.
1.
Xây dựng kế hoạch.
Dựa vào tình hình của lớp, trên cơ sở
kế hoạch chuyên đề của nhà trường tôi đã xây dựng kế hoạch chuyên đề của lớp
cho cả năm, trình lên ban giám hiệu duyệt và bổ sung. Sau đó tôi bắt đầu triển
khai kế hoạch cụ thể từng chủ đề, chủ điểm làm những công việc gì? Sử dụng
những biện pháp nào? Sau mỗi chủ đề, chủ điểm dựa vào những nội dung đã đề ra
để đánh giá kết quả những việc làm được
và những việc chưa làm được tôi bổ sung sang chủ điểm sau.
Trong quá trình thực hiện kế hoạch tôi
luôn bàm sát chương trình dạy, chú ý rèn luyện những trẻ yếu trẻ cá biệt, kết
hợp với phụ huynh để làm tốt chuyên đề, vì thế công việc xây dựng kế hoạch
chuyên đề của tôi ngày càng sát thực phù hợp với tình hình của lớp.
2. Xõm nhập tỏc phẩm
Qúa
trình tổ chức cho trẻ làm quen với chuyện thì việc đọc kể diễn cảm là một vấn đề vô cùng quan trong .Chính vì
vậy trước khi cho trẻ làm quen một tác phẩm tôi cần nghiên cứu kỷ câu chuyện,
đọc đi đọc lại nhiều lần thâm nhập xác định chủ đề tư tưởng của câu chuyện. Từ
đó tôi xác định được giọng điệu cơ bản, ngữ điệu ngắt, nghỉ, nhịp điệu, cường
độ âm thanh ngôn ngữ của mình để trình bày lại tác phẩm sao cho phù hợp với nội
dung của nó. Việc lựa chọn và thể hiện ngữ điệu cơ bản có ý nghĩa rất quan
trọng trong việc cho trẻ làm quen với một câu chuyện,một bài thơ,nó giúp trẻ
cảm nhận được nội dung câu chuyện, bài thơ giúp trẻ tái tạo lại hình ảnh những
gì nghe được gợi lên những tình cảm, cảm xúc nhất định ở trẻ.
Vớ dụ: Khi đọc bài thơ “Giữa vũng giú
thơm” tôi chú ý thể hiện được tỡnh cảm trỡu mến của cháu dành cho bà khi bà bị
ốm hay trong bài thơ “ Bó hoa tặng cô” tôi chú ý đọc với giọng vui tươi, dí dỏm
để truyền tải được những tỡnh cảm hồn
nhiờn, trong sỏng của cỏc bạn nhỏ dành cho cụ giỏo của mỡnh.
Với biện pháp này tôi thấy trẻ cảm nhận
được nội dung câu chuyện, bài thơ một cách tích cực từ đó trẻ nhớ được lâu hơn
qua cách thể hiện cử chỉ điệu bộ, giọng kể của cô khi kể chuyện, đọc thơ giúp
trẻ phát triển khả năng tư duy và tưởng tượng, từ đó trẻ tự bộc lộ thái độ
của mình với câu chuyện, bài thơ đó, trẻ
sẽ cảm nhận được cái hay cái đẹp, cái tốt, cái xấu của câu chuyện, bài thơ biết
tỏ thái độ yêu ghét với các nhân vật trong thơ
chuyện.
3 Tổ chức tốt giờ hoạt động chung.
Tổ
chức giờ hoạt động chung là một hoạt
động bắt buộc với thời gian quy định phù hợp với đặc điểm của từng độ tuổi
.Thông qua giờ hoạt động chung giúp trẻ phát triển toàn diện các mặt tư duy
,trí tưởng tượng, tỡnh cảm, tớnh thẩm mỹ nhằm giúp trẻ củng cố chính xác hoá
kiến thức mà trẻ đã được làm quen ở mọi lúc mọi nơi.
Để giờ hoạt động chung đạt được kết
qua cao, sau khi chuẩn bị đầy đủ mọi
điều kiện như giáo án , đồ dùng trực quan, trẻ được làm quen ở mọi lúc mọi nơi thì điều quan trọng
đầu tiên là đòi hỏi mỗi người giáo viên cần nắm chắc yêu cầu của bài dạ
y, nghiên cứu kỹ
loại tiết, nắm vững nội dung yêu cầu của bài học và tình hình của lớp để chọn
phương pháp dạy cho phù hợp, lôi cuốn trẻ nhất là khi giới thiệu bài cần sử
dụng những thủ thuật để giúp trẻ hứng thú vào giờ hoạt động chung.
Vớ dụ: Khi giới thiệu bài thơ “Mèo đi câu
cá” Tôi sẽ cho trẻ hát bài “ Thương con mèo” Sau đó cho hai trẻ trong lớp đóng
vai mèo con bước ra cùng trũ chuyện với trẻ về đặc điểm, tiếng kêu, nơi sống
của mèo. Sau đó cô giới thiệu tên bài
thơ liên quan đến hai chỳ mốo trong lớp mỡnh.Như vậy trẻ tò mò xem chuyện gì
sắp xảy ra giữa hai chỳ mốo,khi đã lôi cuốn
sự tâp trung chú ý trẻ vào giơ học ,tôi bắt đầu cho trẻ cùng cô tiến hành các
thao tác theo trình tự của tiết dạy một cách có hệ thống ,kết hợp với lời dẫn
dắt các phần thật hấp dẫn.
Kết thúc gìơ hoạt dộng chung tôi luôn
dùng lời khen ngợi động viên thật nhẹ nhàng, cho trẻ được cắm hoa bé ngoan,
giúp trẻ nghĩ rằng mình học rất ngoan được cô giáo khen từ đó trẻ có mong muốn
tham gia các tiết học tiếp theo.
4. Cung cấp, củng cố kiến thức về văn học thông qua hoạt
động mọi lúc mọi nơi
Như chúng ta biết,hoạt động mọi lúc mọi nơi là tiền đề cho
hoạt động chung đạt kết quả cao, là một trong những hoạt động không kém phần
quan trọng. Hoạt động mọi lúc mọi nơi gồm có hoạt động góc, hoạt động ngoài
trời, sinh hoạt chiều. Mỗi hoạt động mọi lúc mọi nơi riêng với những cách thức
tổ chức riêng nhưng đều cùng chung mục đích nhằm bổ trợ cho hoạt động chung.
Ví dụ: Vào các ngày thứ năm tôi dạy thơ hoặc truyện thỡ
chiều thứ tư tôi lên kế hoạch làm quen trong giờ sinh hoạt chiều hay trong giờ
hoạt động ngoài trời về tác phẩm cần truyền đạt. Qua đó trẻ sẽ phần nào hiểu và
nhớ sơ qua nội dung bài thơ, câu chuyện. Như vậy tiết dạy của ngày thứ năm sẽ
đạt kết quả cao.
Có những bài thơ câu chuyện trẻ rất hứng thú và muốn nghe
đi nghe lại nhiều lần thỡ tụi sẽ tạo điều kiện cho trẻ được nghe, được hiểu rừ
hơn thông qua hoạt động góc. Tôi sẽ cho trẻ tự đọc thơ, truyện bằng ngôn ngữ
sáng tạo của trẻ. Trong những lúc như vậy tôi đặc biệt chú ý quan tâm đến những
trẻ rụt rố, ít nói. Chẳng hạn trước khi đọc thơ truyện tôi nhắc nhở các cháu
chú ý lắng nghe cô đọc, kể, hoặc đối với những câu trả lời dễ hoặc khó khi trẻ
trả lời chưa đúng tôi sẽ gợi ý, động viờn trẻ.
Bên cạnh đó vào các giờ hoạt động đón trẻ hay trả trẻ, có
những trẻ bố mẹ chưa đón kịp tôi thường quây quần trũ chuyện, đọc thơ, kể
chuyện cho trẻ nghe. Đây cũng là một trong những hỡnh thức ụn luyện, làm quen
cỏc tỏc phẩm văn hcọ đó học và chưa học nhằm bổ trợ tích cực cho hoạt động đông
chung có hiệu quả cao.
Những buổi đóng kịch, tổ chức các buổi sinh hoạt câu lạc
bộ thơ cũng được tôi lên kế hoạch tổ chức thường xuyen vào các buỏi sinh hoạt
chiều. Nhỡn chung trẻ tham gia hứng thỳ, nhiều trẻ bọc lộ năng khiếu của mỡnh.
Qua đó tôi chủ động hơn trong việc bồi dưỡng trẻ năng khiếu đọc thơ kể chuyện.
5, Phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh
Để đạt được kết quả cao trong hoạt động cho trẻ làm quen
văn học thỡ ngoài những biện phỏp trờn tụi cũng đó chỳ trọng đến công tác tuyên
truyền giỏo dục cỏc bậc phụ huynh, tôi luôn giành nhiều thời gian trao đổi
ttrực tiếp với phụ huynh thông qua các buổi họp phụ huynh, những lúc đón trẻ,
trả trẻ. Nội dung trao đổi, tuyên truyền gồm tầm quan trọng của bộ môn, khả
năng cảm thụ tác phẩm văn học của từng trẻ, động viên phụ huynh quan tâm đến
con em mỡnh, huy động phụ huynh tỡm kiếm nguyờn vật liệu ( vải vụn, bỡa, xốp,
tranh ảnh, lịch, chai nhựa…) để làm thêm các trang phục rối tay, rối dẹt, trang
phục đóng kịch cho trẻ.
Ví dụ: Có những tác phẩm văn học quá dài, hoặc những
tác phẩm trẻ rất hứng thú trên lớp nhưng không có thời gian kể hết, cô có thể
gửi những tác phẩm văn học đó về cho phụ huynh đọc thêm cho trẻ nghe ở nhà.
Nhưng cô phải thống nhất với phụ huynh về tính cách của nhân vật cũng như ngữ
điệu điệu bộ khi thể hiện để ấn tượng về nhân vật trong câu chuyện của trẻ
không thay đổi.
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Qua quỏ trỡnh thực hiện, là giỏo viờn trực tiếp đứng lớp,
bản thân tôi nhận thấy rất phấn khởi khi kết quả đạt được rất khả thi.
a.
Đối với trẻ.
Nhìn
chung trẻ nắm chắc các kiến thức kỷ năng cơ bản qua các hoạt động, trẻ mạnh dạn
tự tin trong giao tiếp. 100% trẻ đã có đủ tâm thế vững vàng và có sức khoẽ tôt
để chuẩn bị lên lớp một.
Nhiều trẻ bọc lộ năng khiếu văn học, có hứng thú tham gia
hoạt động.
Nội dung
|
Tổng số cháu
|
Tốt
|
Khá
|
Đạt yêu cầu
|
SL
|
%
|
SL
|
|
SL
|
%
|
Kỹ năng trả lời
câu hỏi
|
26
|
21
|
80,76
|
3
|
11.53
|
1
|
3.84
|
Trẻ nhớ tên bài thơ, câu chuyện, nhớ tên nhân vật
|
26
|
22
|
84.61
|
4
|
15.38
|
0
|
0
|
Trẻ đọc kể diễn cảm
|
26
|
19
|
73.07
|
7
|
26.92
|
0
|
0
|
b. Đối với giáo viên:
Đúc rút được nhiều kinh nghiệm cho bản thân.
- Giáo viên đó biết tận dụng ngyờn liệu phế
thải để tạo nhiều đồ dùng, con rối cho trẻ được hoạt động.
c. Về phớa phụ
huynh:
+Qua
sự tiến bộ của trẻ và chất lượng trên, tôi đã tạo được sự tin tưởng ở phụ huynh, họ đã hiểu và nhận thức được tầm quan
trọng của bộ môn văn học và kế hoạch nói riêng rất có ý nghĩa đối với trẻ nhà
trẻ,cho nên phụ huynh rất phấn khởi và chăm lo cho con học ở lớp cũng như ở
nhà, thường xuyên hỏi thăm cô giáo xem con mình có mạnh dạn không, trẻ đã thuộc
chuyện gì, còn chuyện nào chưa thuộc để về nhà bồi dưỡng thêm.
+ Đồng thời, đóng
góp nguyên liệu: tranh ảnh, lịch cũ, vải vụn, xốp…để cô và cháu cùng tạo nhiều
con rối tay, rối dẹt, các đồ dùng phục vụ giảng dạy.
V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Sau
một thời gian thực hiện với những biện pháp và kết quả đạt dược bản thân tôi đã
rút ra bài học kinh nghiêm như sau:
1. Trước hết giáo viên phải nắm chắc
phương pháp ,nhận thức được tầm quan trọng của bộ môn văn học đối với trẻ nhà
trẻ ,xác định rõ mục đích cần truyền thụ kiến thức cho trẻ để lên kế hoạch phù
hợp.
2. Xõm nhập tỏc phẩm một cách nhuần nhuyễn, thấu đáo
trước khi truyền đạt cho trẻ.
3 Tổ chức tốt giờ hoạt động chung.
4. Cung cấp, củng cố kiến thức
về văn học thông qua hoạt động mọi lúc mọi nơi
5. Làm tốt công tác phối hợp với các bậc
phụ huynh các đoàn thể (Hội phụ nữ, hội phu huynh)chuyên môn lãnh đạo nhà
trường tạo điều kiện xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và làm tôt
công tác tuyên truyền vận động đoàn thể nâng cao nhận thức về chuyên đề văn
học.
VI. KẾT LUẬN:
Tóm
lại, trong tất cả cỏc lĩnh vực thơ văn học là nghệ thuật phổ biến và có tác
dụng giáo dục mạnh mẽ nhất. Đối với trẻ mầm non, hóy đọc cho trẻ nghe những câu
chuyện, bài thơ, có kèm theo tranh minh họa sinh động. Đặc biệt, kể cho trẻ
nghe truyện cổ tích, đưa trẻ vào thế giới bí ẩn đầy huyền thoại và giàu trí
tưởng tượng, gợi lên cho trẻ những ước mơ về cái đẹp, cái nhân hậu luôn chiến
thắng cái xấu, cái thấp hèn... Khuyến khích trẻ đọc những bài thơ hay, giàu
tỡnh cảm...tất cả những cỏi đó đều làm nảy sinh trong tâm hồn trẻ những cảm xúc
lớn lao, hướng trẻ học tập và làm theo những nhân vật tốt trong các câu chuyện,
bài thơ; hỡnh thành ở trẻ tỡnh yờu với văn học, tỡnh yờu con người, yêu cuộc
sống, đặc biệt là tỡnh yờu cỏi đẹp và vươn đến sự sáng tạo cái đẹp cho cuộc
đời.
Mặc
dù đã có nhiều cố gắng trong công tác giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động làm quen văn học, song bản thân tôi nhận thấy cần học hỏi đúc rút kinh
nghiệm nhiều hơn nữa. Rất mong sự góp ý của hội đồng khoa học, chị em đồng
nghiệp để bản sáng kiến kinh nghiệm của tôi hoàn thiện hơn.
HỘI
ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG Nguồn Sưu tầm